Campus 1: 227 Nguyen Van Cu St., Ward 4, District 5, Ho Chi Minh City
Campus 2: Quarter 6, Linh Trung Ward, Thu Duc City, Ho Chi Minh CityCơ sở 1: 227 Nguyễn Văn Cừ, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Cơ sở 2: Khu phố 6, Phường Linh Trung, Thành phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh
Thông báo tuyển dụng vị trí Software Intern Công ty Uniquify Việt Nam
Hiện tại, công ty Uniquify Việt Nam đang có nhu cầu tuyển dụng các bạn sinh viên sắp ra trường đến thực tập và làm việc tại công ty cho vị trí Software Intern.
Thông tin chi tiết về vị trí thực tập được gửi trong brochure đính kèm.
– Tốt nghiệp Đại học và Cao học tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
– Tốt nghiệp tiến sĩ tại Đại học Tokyo, Nhật Bản
Lĩnh vực chuyên môn:
– Lĩnh vực: Điện tử – Viễn thông
– Chuyên ngành: Vi điện tử
– Chuyên môn: Thiết kế vi mạch
Hướng nghiên cứu:
– Thực hiện các hệ thống thông minh giống con người trên vi mạch / VLSI Implementations of Human-like intelligent systems.
– Mô hình hóa và rút trích tham số linh kiện MOSFET / MOSFET model parameter extraction.
– Thiết kế mạch ADC, DAC, mạch tín hiệu hỗn hợp, mạch VLSI công suất thấp / AD, DA converters, Mixed-signal VLSI, Low-power VLSI.
Môn giảng dạy:
Điện tử tương tự, Thiết kế vi mạch tương tự
Đề tài nghiên cứu:
– Xây dựng phần cứng rút trích đặc trưng ảnh dùng thuật toán Pulse Coupled Neural Network, đề tài ĐHQG 2011-2012, chủ nhiệm.
– Xây dựng quy trình và thực hiện rút trích tham số cho mô hình linh kiện MOSFET dùng trong SPICE, đề tài sở KHCN 2013-2015, chủ nhiệm.
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. T.T. Bui and T. Shibata, “A VLSI Implementation of Rank-Order Searching Circuit Employing aTime-Domain Technique”, Journal of Engineering, Hindawi Publishing Corporation, Volume2013, ArticleID759761. 2. Trong-Thuc Hoang, Hong-Kiet Su, Hieu-Binh Nguyen, Duc-Hung Le, Huu-Thuan Huynh, Trong-Tu Bui, Cong-Kha Pham, “Design of Co-Processor for Real-Time HMM-Based Text-to-Speech on Hardware System Applied to Vietnamese,” IEICE Electronics Express, Vol. 12 , No. 14, pp. 1-11, 2015
Hiện là giảng viên bộ môn Viễn thông và Mạng. Ông tốt nghiệp Tiến sĩ ngành Khoa học máy tính và Kỹ thuật hệ thống tại Viện công nghệ Kyushu (Nhật Bản) năm 2021.
Hướng nghiên cứu:
– Software Defined Networking
Môn giảng dạy:
– Mạng LAN và Mạng không dây
– Cơ sở lập trình trong Viễn thông
Đề tài nghiên cứu:
– Nghiên cứu về giám sát và xác định các kết nối lỗi trong mạng OpenFlow
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Nguyen Minh Tri, Masahiro Shibata, Masato Tsuru, “Effective Route Scheme of Multicast Probing to Locate High-loss Links in OpenFlow Networks,” Journal of Information Processing, 2021, Volume 29, Pages 115-123, February 15, 2021
2. Tri N.M., Ha N.V., Shibata M., Tsuru M., Kawaguchi A., “On Reducing Measurement Load on Control-Plane in Locating High Packet-Delay Variance Links for OpenFlow Networks,” the 9th International Conference on Emerging Internet, Data & Web Technologies (EIDWT-2021), Chiang Mai, Thailand, Lecture Notes on Data Engineering and Communications Technologies, vol 65, pp. 232-245, 2021.
3. N. M. Tri, M. Shibata, M. Tsuru and A. Kawaguchi, “Locating High-loss Links for OpenFlow Networks by Multiple Hosts to Probe Packets,” 2021 23rd International Conference on Advanced Communication Technology (ICACT), PyeongChang, Korea (South), 2021
4. N. M. Tri, S. Nagata and M. Tsuru, “Locating Delay Fluctuation-Prone Links by Packet Arrival Intervals in OpenFlow Networks,” 2019 20th Asia-Pacific Network Operations and Management Symposium (APNOMS), Matsue, Japan, 2019
5. N. M. Tri and M. Tsuru, “Locating Deteriorated Links by Network-Assisted Multicast Proving on OpenFlow Networks,” 2019 IEEE Symposium on Computers and Communications (ISCC), Barcelona, Spain, 2019
Hiện đang công tác tại Khoa Điện tử – Viễn thông, Trưởng Bộ môn Điện tử, Trưởng Phòng thí nghiệm DESLAB. Ông tốt nghiệp Tiến sĩ năm 2013 tại Trường Đại học Điện tử – Truyền thông (UEC), Tokyo, Nhật Bản. Ông thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, sở hữu nhiều bài báo tạp chí và hội nghị quốc tế.
Hướng nghiên cứu:
Thiết kế vi mạch; Điện tử y sinh; Hệ thống SoC tiên tiến.
Môn giảng dạy:
– Nhập môn kỹ thuật ĐTVT
– Thiết kế logic khả trình
– Điện tử y sinh
– Thiết kế vi mạch điện tử
Đề tài nghiên cứu:
1. Mô hình hóa và rút trích tham số linh kiện MOSFET
2. Kỹ thuật thiết kế vi mạch số công suất thấp, công nghệ, và ứng dụng
3. Thiết Kế Lõi Tính Toán CORDIC Kết Hợp Với Biến Đổi Cosine Rời Rạc Tốc Độ Cao Công Suất Thấp Theo Hướng Asic Ứng Dụng Nén Và Giải Nén Video H.265
4. Thiết kế mạch Analog Front End có khả năng tái cấu hình trên công nghệ CMOS 180nm
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Trong-Thuc Hoang, Ckristian Duran, Duc-Thinh Nguyen-Hoang, Duc-Hung Le, Akira Tsukamoto, Kuniyasu Suzaki, Cong-Kha Pham, “Quick Boot of Trusted Execution Environment with Hardware Accelerators”, IEEE Access, Vol. 8, Iss. 1, pp. 74015-74023, 2020. 2. Trong-Thuc Hoang, Xuan-Thuan Nguyen, Duc-Hung Le, Cong-Kha Pham, “Low-power Floating-point Adaptive-CORDIC-based FFT Twiddle Factor on 65-nm Silicon-On-Thin-BOX (SOTB) with Back-gate Bias”, IEEE Transactions on Circuits and Systems II: Express Briefs (TCAS-II), Vol. 66, Iss. 10, pp. 1723-1727, Oct. 2019. 3. Duc-Hung Le, Trong-Thuc Hoang, Cong-Kha Pham, “A 1.05-V 62-MHz with 0.12-nW standby power SOTB-65nm chip of 32-point DCT based on adaptive CORDIC”, IEICE Electronics Express, Vol. 16, No. 10, pp. 1-6, 2019. 4. Duc-Hung LE, Tran-Bao-Thuong CAO, Katsumi INOUE, Cong-Kha PHAM, “A CAM-based Information Detection Hardware System for Fast Image Matching on FPGA”, IEICE Transactions on Electronics, Vol. E97-C, No.1, pp. 65-76, Jan. 2014. 5. Duc-Hung LE, Katsumi INOUE, Cong-Kha PHAM, “Design a Fast CAM-based Exact Pattern Matching System on FPGA and 0.18um CMOS process”, IEICE Transactions on Fundamentals of Electronics, Communications and Computer Sciences, Vol. E96-A, No. 9, pp. 1883-1888, Sep. 2013.
Giảng viên Bộ môn Viễn thông Mạng. Tốt nghiệp thạc sĩ ngành kỹ thuật điện tử tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên năm 2005.
Hướng nghiên cứu:
– Xử lý tín hiệu
– Truyền thông di động
Môn giảng dạy:
– Tín hiệu và hệ thống
– Các hệ thống truyền thông
– Truyền thông số
– Truyền thông di động
Đề tài nghiên cứu:
– Tách nguồn mù (BSS) áp dụng cho âm thanh trong một số điều kiện khác nhau (T2009-56).
– Điều khiển thiết bị từ xa thông qua mạng (T2010-42).
– Ứng dụng phương pháp điều chế MSK vá các kỹ thuật cân bằng tuyến tính và phi tuyến trong các hệ thống truyền dẫn quang (T2011-36).
– Ước lượng kênh truyền và tách tín hiệu trong truyền thông không dây MIMO hợp tác (B2012-18-25).
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Trương Tấn Quang và Nguyễn Hữu Phương-Trường ĐHKHTN Tp.HCM. Tách âm dùng phương pháp phân tích thành phần độc lập. Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ ĐHQG Tp.HCM, trang 33, tập 9, tháng 2-2006.
2. Trương Tấn Quang, Trần Quang Huy, Nguyễn Hữu phương – Trường ĐHKHTN Tp.HCM. Tách nguồn mù áp dụng cho âm thanh trong một số điều kiện khác nhau. Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ ĐHQG Tp.HCM, trang 34, tập 14, tháng 5-2011.
3. Trương Tấn Quang, Huỳnh Thanh Trí, Nâng cao chất lượng hệ thống MIMO-OFDM; Hội nghị khoa học lần thứ 10, tháng 11-2016; Trường ĐHKHTN Tp.HCM.
4. Trương Tấn Quang, Dư Quốc Thành, Đánh giá hiệu suất thuật toán truyền bản tin cho hệ thống SCMA đường lên; Hội nghị khoa học lần thứ 12, tháng 11-2020; Trường ĐHKHTN Tp.HCM.
Tiến sĩ Nguyên nhận bằng Cử nhân khoa học (2009), bằng Thạc sĩ khoa học (2012) tại Khoa Điện Tử – Viễn Thông, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM (HCMUS) và bằng Tiến sĩ (2017) chuyên ngành Khoa học máy tính và Kỹ thuật hệ thống tại viện công nghệ Kyushu (KIT), Nhật Bản. Từ 2017 đến 2021, TS. Nguyên làm nghiên cứu sau tiến sĩ về các hệ thống không dây tốc độ cao và độ trễ thấp tại KIT. Hiện nay, TS. Nguyên đang làm việc tại HCMUS với hướng giảng dạy và nghiên cứu về truyền thông không dây, xử lý tín hiệu số và thiết bị chăm sóc sức khỏe. Qua các hoạt động nghiên cứu, đến 2022, TS. Nguyên đã công bố trên 30 công bố khoa học được đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín, và kỷ yếu hội thảo quốc tế. Ngoài ra, TS. Nguyên đã đạt được các giải thưởng nghiên cứu, Bài báo xuất sắc nhất (JKWCCS-2019, ITIS-2022), Bài báo xuất sắc (ICACT 2019).
Hướng nghiên cứu:
Truyền thông không dây, truyền thông trong công nghiệp, thiết kế FPGA, cảm biến đo sức khỏe.
Môn giảng dạy:
– Xử lý tín hiệu số
– Truyền thông số
Đề tài nghiên cứu:
Mạng LAN không dây trong nhà và công nghiệp, đồng bộ thời gian và định vị, mạng đa người dùng, cảm biến đo sức khỏe.
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. T. T. T. Nguyen, H. Ochi, “Delay and Reliability Evaluation of Industrial Wireless LAN System,” 27th Asia Pacific Conference on Communications (APCC), Jeju Island, Korea, 19-21 October 2022.
2. T. T. T. Nguyen, N. V. Ha, H. Ochi, “Development of Low-Latency Industrial WLAN System on Software Defined Radio,” 37th International Technical Conference on Circuits/Systems, Computers and Communications (ITC-CSCC), Phuket, Thailand, 05-08 July 2022.
3. T. T. T. Nguyen, M. Toyofuku, Y. Ito, C. Ishimitsu, Y. Nagao, M. Kurosaki, and H. Ochi, “Industrial WLAN System with Accurate Time Synchronization on Software Defined Radio,” in Proc. the 46th Annual Conference of the IEEE Industrial Electronics Society (ICC WS 2021), Singapore, June 2021.
4. T. T. T. Nguyen, M. Tsurita, M. Toyofuku, Y. Ito, Y. Nagao, M. Kurosaki, and H. Ochi, “Development of Factory Automation WLAN System Compatible with Asynchronous Industrial Ethernet,” in Proc. IEEE International Conference on Emerging Technologies and Factory Automation (ETFA 2019), Zaragoza, Spain, Sep. 2019.
5. T. T. T. Nguyen, L. Lanante, S. Yoshizawa, and H. Ochi, “Low Latency IDMA With Interleaved Domain Architecture for 5G Communications,” IEEE Journal on Emerging and Selected Topics in Circuits and Systems, Vol.7, No.4, pp.582-593, Nov. 2017.
Tiến sĩ Hà đã nhận bằng Cử nhân khoa học (2009), bằng Thạc sĩ khoa học (2012) tại Khoa Điện Tử – Viễn Thông, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM và bằng Tiến sĩ (2017) chuyên ngành Khoa học máy tính và Kỹ thuật hệ thống tại viện công nghệ Kyushu (KIT), Nhật Bản. Từ 2018 đến 2021, TS. Hà làm nghiên cứu chuyên sâu về kỹ thuật Mã hóa mạng để cải thiện khả năng truyền nhận dữ liệu trong mạng tổn hao tại KIT. Hiện nay, TS. Hà đang làm việc tại HCMUS với hướng giảng dạy và nghiên cứu về công nghệ mạng và các giao thức mạng. Qua các hoạt động nghiên cứu, đến 2022, TS. Hà đã công bố khoảng 30 công bố khoa học được đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín, và kỷ yếu hội thảo quốc tế. Ngoài ra, TS. Hà đã đạt được các giải thưởng nghiên cứu, Bài báo xuất sắc nhất (EIDWT-2019, ITIS-2022), Bài báo xuất sắc (ICACT 2020).
Hướng nghiên cứu:
Công nghệ mạng, Giao thức mạng, Mã hóa mạng, SDN.
Môn giảng dạy:
– Mạng máy tính cơ bản
– Công nghệ mạng
Đề tài nghiên cứu:
Công nghệ mạng, Giao thức mạng, Mã hóa mạng, SDN, Quản lý và tối ưu mạng.
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. N. V. Ha, T. A. Tuan, T. T. T. Nguyen, “Fairness Enhanced Dynamic Routing Protocol in Software-Defined Networking,” 9th NAFOSTED Conference on Information and Computer Science (NICS), Ho Chi Minh City, Vietnam, 31 October – 1 November 2022.
2. N. V. Ha, D. D. Quan, T. T. T. Nguyen, “Graphical User Interface for RYU Software Defined Network Controller,” IEEE 8th Information Technology International Seminar (ITIS), Surabaya, Indonesia, October 19-21, 2022.
3. N. V. Ha, L. V. Hau, and M. Tsuru, “Dynamic ACK skipping in TCP with Network Coding for Power Line Communication Networks,” Proc. the 22nd IEEE International Conference on Advanced Communications Technology (ICACT), PyeongChang, Korea, pp. 29–34, Feb. 2020.
4. N. V. Ha, T. T. T. Nguyen, and M. Tsuru, TCP with Network Coding Enhanced in Bi-directional Loss Tolerance, IEEE Communications Letters, vol. 24, no. 3, pp. 520–524, Dec. 2019.
5. N. V. Ha and M. Tsuru, “TCP with network coding performance under packet reordering,” Proc. the 7th International Conference on Emerging Internet, Data and Web Technologies (EIDWT), Lecture Notes in Data Engineering and Communication Technologies (LNDECT), Fujairah, UAE, vol. 29, pp. 552–563, Feb. 2019.
6. N. V. Ha, K. Kumazoe and M. Tsuru, TCP Network Coding with Adapting Parameters for bursty and time-varying loss, IEICE Transactions on Communications, vol. E101-B, no. 2, pp. 476–488, Feb. 2018.
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Viễn thông và Mạng của khoa Điện tử, viễn thông tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG-HCM) vào năm 2018. Nhận bằng thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông chuyên ngành Kỹ thuật viễn thông vào năm 2021.
Hướng nghiên cứu:
MIMO-NOMA, Covert wireless communication.
Môn giảng dạy:
– Thực hành Các hệ thống truyền thông.
– Thực hành truyền thông không dây.
Đề tài nghiên cứu:
– Phân tích các kỹ thuật khôi phục tín hiệu trong hệ thống NOMA
– Covert wireless communication by combining channel inversion power control and cognitive jammer in Rayleigh fading
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. K. Dang, H. Ngo, and N. Nguyen, “Performance of non-orthogonal multiple access downlink system using the Log-Likelihood ratio,” Science and Technology Development Journal – Natural Sciences, vol. 4, no. 3, pp. 621-632, 2020, (DOI: 10.32508/stdjns.v4i3.662).
2. N. T. Hai and D. L. Khoa, “An Approximate Evaluation of BER Performance for Downlink GSVD-NOMA with Joint Maximum-likelihood Detector,” Journal of Telecommunications and Information Technology, vol. 3, pp. 25-37, 2022, (DOI: https://doi.org.10.26636/jtit.2022.160922).
– Tốt nghiệp loại Xuất sắc, thủ khoa Ngành Kỹ thuật Điện tử, Viễn thông khóa tuyển 2016.
– Hiện đang học chương trình thạc sĩ tại khoa và là Trợ giảng của Bộ môn Viễn thông – Mạng.
Hướng nghiên cứu:
– Ứng dụng Deep Learning trong Truyền thông không dây.
– Truyền thông quang không dây.
Môn giảng dạy:
– Thực hành Mạng máy tính cơ bản.
– Thực hành Cisco.
– Thực hành Các hệ thống truyền thông.
– Thực hành Truyền thông quang.
Đề tài nghiên cứu:
– “Ước lượng kênh và khôi phục tín hiệu sử dụng phương pháp Deep Learning trong truyền thông quang không dây” – Đề tài khoa học cấp trường.
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Ngô Minh Nghĩa, Nguyễn Thị Xuân Uyên, Đặng Lê Khoa, Nguyễn Thái Công Nghĩa “Ứng dụng học sâu để khôi phục lại tín hiệu trong hệ thống MIMO-NOMA”, Hội nghị Khoa học Trường ĐH Khoa học tự nhiên-ĐHQG TPHCM lần thứ XII, 2020.
2. Ngô Minh Nghĩa, Nguyễn Thái Công Nghĩa, Nguyễn Thị Xuân Uyên, Ngô Thanh Hãi, Đặng Lê Khoa “Ứng dụng mô hình Deep Neural Network để khôi phục tín hiệu trong hệ thống MIMO-NOMA”, Hội nghị quốc gia lần thứ XXIV về Điện tử, truyền thông và công nghệ thông tin năm 2021.
3. Ngô Minh Nghĩa, Nguyễn Thái Công Nghĩa, Nguyễn Thị Xuân Uyên, Ngô Thanh Hãi, Đặng Lê Khoa “Ứng dụng máy học trong cải thiện chất lượng hệ thống truyền thông không dây phi trực giao”, Hội nghị Khoa học Trường ĐH Khoa học tự nhiên-ĐHQG TPHCM lần thứ XIII, 2022.
4. Du Quoc Thanh, Tin Huu Tran, Ngo Minh Nghia, Dang Le Khoa, “Performance Analysis of Suboptimal Multiuser Detection Algorithms Based on MPA in UPlink SM-SCMA System”, RIVF 2022.
Đang công tác tại bộ môn Điện tử, tốt nghiệp thạc sỹ ngành kỹ thuật Điện tử, hướng Điện tử – Viễn thông – Máy tính năm 2016.
Hướng nghiên cứu:
– Xử lý tín hiệu số
– Hệ thống IoT
– Trí tuệ nhân tạo
Môn giảng dạy:
– Điện tử số
– Phương pháp tính và Matlab
– Thực hành Xử lý tín hiệu số
– Kỹ thuật lập trình nâng cao
– Thị giác máy tính
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Kết hợp power line communication vào thu nhận dữ liệu và điểu khiển thiết bị trong các ứng dụng Internet of Thing, Hội nghị khoa học lần XII của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 11/2018.
2. Thùng rác tự phân loại rác thải sử dụng trí tuệ nhân tạo trên board mạch Jetson Nano, Hội nghị khoa học lần XII của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 12/2020.
nghiên cứu và thiết kế mạch và vi mạch điện tử, đặc biệt là mạch tương tự. Đã theo công tác nghiên cứu được hơn 3 năm, giảng dạy được gần 2 năm. Là thành viên chủ chốt của PTN DESLAB.
Hướng nghiên cứu:
Thiết kế vi mạch tương tự, Điện tử y sinh, Thiết kế mạch điện tử (PCB), Lập trình vi điều khiển (STM32).
Môn giảng dạy:
– Thực hành phương pháp tính và MATLAB
– Thực hành Nhập môn kỹ thuật
– Thực hành Điện tử y sinh (CLC)
– Thực hành Vi điều khiển (CLC)
Đề tài nghiên cứu:
– Thiết kế mạch thu thập dữ liệu y sinh (điện não EEG, điện tim ECG,…).
– Thiết kế Flash ADC.
– Thiết kế hệ thống đo và hiển thị dữ liệu môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, khí, bụi,…).
– Thiết kế kit/board mạch học tập vi điều khiển.
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Design of a High-Speed 8-Bit Flash ADC Using Double-Tail Comparator on 180nm CMOS Process
2. Thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển trạm thu phát sóng di động (BTS) theo mô hình IoT
Tốt nghiệp thạc sĩ ngành Điện tử Kỹ thuật năm 2009 tại trường ĐH. KHTN.
Hướng nghiên cứu:
Thiết kế logic số; Thiết kế CPU; Mạng neural.
Môn giảng dạy:
– Thiết kế logic
– Kỹ thuật lập trình
– Bộ nhớ máy tính
Đề tài nghiên cứu:
– Thiết kế SoC cho các ứng dụng nhận dạng
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. “A CAM-based Information Detection Hardware System for Fast Image Matching on FPGA”, IEICE Transactions on Electronics, Vol. E97-C, No.1, pp. 65-76, Jan 2014
Tốt nghiệp thạc sĩ ngành vật lý điện tử thuộc trường ĐHKHTN, năm 2009. Tốt nghiệp tiến sĩ ngành khoa học máy tính thuộc trường khoa học công nghệ Nara, Nhật Bản, 2021.
Hướng nghiên cứu:
Xử lý tín hiệu, thuật toán, machine learning, AI (hardware và software).
Môn giảng dạy:
– Giảng dạy kỹ thuật lập trình
– Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
– VLSI nâng cao
Đề tài nghiên cứu:
– AI trong xử lý ảnh và tín hiệu y sinh.
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Tran Thi Diem, Cao Tran Bao Thuong, Huynh Huu Thuan, Implementing some motion detection algorithms on FPGA, Scientific Conference of University of Natural Sciences, Vietnam National University of Ho Chi Minh City, (March, 2006).
2. Thuan Huynh, Thuong Cao, Diem Tran, Phuong Nguyen, Anh Dinh, Designing a hardware accelerator for vector quantization as a component of a SOPC, CCECE/CCGEI Niagara Falls. Canada, IEEE (May, 2008).
3. Diem Tran, Thuong Cao, Thuan Huynh, Phuong Nguyen, A SoPC for Vector Quantization Application, Interational Symposium on Electrical-Electronics Engineering, Ton Duc Thang University, 2009.
4. Diem Tran, Thi To, Phu Bui, Phuong Nguyen, Designing a Hardware Accelerator for Vector Quantization and Principal Component Analysis as a Component of SoPC, Proceedings of the 5th Vietnamese Japanese Scientific Exchange Conference, October, 2009.
5. Diem Tran, Thi To, Thuan Huynh, Phuong Nguyen, Designing a Hardware Accelerator for Face Recognition Using Vector Quantization and Principal Component Analysis as a Component of SoPC, Fifth IEEE International Symposium on Electronic Design, Test & Applications, 2010.
6. [Best Paper Award] TRAN, Thi Diem; KIMURA, Mutsumi; NAKASHIMA, Yasuhiko. Primary Visual Cortex Inspired Feature Extraction Hardware Model. In: 2020 4th International Conference on Recent Advances in Signal Processing, Telecommunications & Computing (SigTelCom). IEEE, p. 20-24, 2020.
7. TRAN, Thi Diem; NAKASHIMA, Yasuhiko. SLIT: An Energy-Efficient Reconfigurable Hardware Architecture for Deep Convolutional Neural Networks. IEICE Transactions on Electronics, 2021, 104.7: 319-329.
8. [Best Paper Award] TRAN, Thi Diem; NAKASHIMA, Yasuhiko. Exploring Versatility of Primary Visual Cortex Inspired Feature Extraction Hardware Model through Various Network Architectures. In: 2021 4 th International Conference on Computing, Electronics & Communications Engineering (iCCECE2021). IEEE, August, 2021.
9. Tran, Thi Diem, Ngoc Quoc Tran, Thi Thu Khiet Dang, and An Dong Bui. “Self-Adaptive Threshold Clustering in Abnormal Cardiac Beat Detection on Lightweight Embedded Devices.” In 2022 IEEE 8th International Conference on Smart Instrumentation, Measurement and Applications (ICSIMA), pp. 10-15. IEEE, 2022.
10. Thi Diem Tran, Kien Trung Le, and An Luong Truong Nguyen.” Training Low- Latency Deep Spiking Neural Networks with Knowledge Distillation and Batch Normalization Through Time”, In 2022 IEEE 5th International Conference on Computational Intelligence and Networks (Accepted)
11. DIEM TRAN, QUOC TRAN, KHIET DANG, DAT TRAN. “Generating ECG Captions Based on Prior-Knowledge Transfomer and Spectrogram” IEEE Journal of Translational Engineering in Health & Medicine, Q2, (Minor revision)
Nghiêm túc trong công việc giảng dạy và nghiên cứu. Hỗ trợ tốt cho người học.
Hướng nghiên cứu:
Robotic, AI, IoT.
Môn giảng dạy:
– Phương pháp tính và Matlab
– Đo và thiết bị đo
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Nguyen Xuan Vinh, Nguyen Minh Thanh, Le Hoai Quoc, Nguyen Ngoc Lam, Le Quoc Ha, “Experimental System for the Optimization of the Parallel Manipulator Control”, Journal of Computer Science and Cybernetics, V.31, N.2 (2015), 83–95 DOI: 10.15625/1813-9663/31/2/5869.
Tốt nghiệp thạc sĩ ngành thiết kế vi mạch tại khoa Điện Tử Viễn Thông, ĐH KHTN năm 2016.
Hướng nghiên cứu:
– Embedded System and IoT
– Edge machine learning
– Operating System
Môn giảng dạy:
– Kỹ thuật lập trình C
– Thiết kế VLSI
– Hệ điều hành
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. A PCIe-based FFT Implementation for High-speed Spectrum Analysis, ICDV 2012
2. RTL Implementation for a Specific ALU of the 32-bit VLIW DSP Processor Core, ATC’14 2014
3. A full-HD H.264/AVC video decoder, VNUHCM-US CONF X, 2016
4. A SMART LIBRARY SYSTEM BASED ON RFID TECHNOLOGY AND FACE RECOGNITION, VNUHCM-US CONF XII, 2020
– “Đánh giá hiệu quả phân nhóm người dùng trong hệ thống MIMO-NOMA”, Đề tài NCKH cấp Trường ĐH Khoa học Tự nhiên.
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Ngô Minh Nghĩa, Nguyễn Thái Công Nghĩa, Nguyễn Thị Xuân Uyên, Ngô Thanh Hãi, Đặng Lê Khoa, “Ứng dụng mô hình Deep Neural Network để khôi phục tín hiệu trong hệ thống MIMO-NOMA”, Hội nghị Quốc gia lần thứ 24 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (REV-ECIT 2021), tr. 60-65, 2021.
2. Tạ Viết Tài, Nguyễn Thị Xuân Uyên, Đặng Lê Khoa, “Optimal User Clustering and Power Allocation in NOMA Systems”, 2022 International Conference On Advanced Technologies For Communications (ATC 2022), page 350-355, 2022.
Tốt nghiệp Đại học, Thạc sĩ và Tiến sĩ tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG TPHCM. Ông là Trưởng Bộ môn Viễn thông – Mạng từ năm 2012. Ông đã tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học và công bố nhiều bài báo khoa học.
Hướng nghiên cứu:
– Nghiên cứu kỹ thuật truyền dẫn tốc độ cao, dung lượng lớn trong truyền thông không dây và di động.
– Ứng dụng máy học trong cải thiện hiệu năng, dung lượng hệ thống truyền thông không dây.
– Thiết kế phần cứng trên linh kiện khả trình các kỹ thuật ở lớp vật lý.
Môn giảng dạy:
– Các hệ thống truyền thông
– Truyền thông không dây
– Truyền thông dữ liệu
– Giới thiệu ngành ĐTVT
– Khởi nghiệp
– Mạng cảm biến không dây
– Công nghệ truyền thông IoT
Đề tài nghiên cứu:
1. Xây dựng phần mềm và phần cứng cho hệ thống truyền thông vô tuyến MIMO, Chủ nhiệm, Cấp ĐHQG
2. Sự tăng cường hiệu suất phát xạ cho anten quang dẫn trong hệ xung tần số Terahertz, Tham gia, Cấp Nhà nước
3. Đánh giá chất lượng kỹ thuật đa truy cập phi trực giao trong truyền thông không dây MIMO, Chủ nhiệm, Cấp ĐHQG
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Dang Le Khoa, Huynh Quoc Anh, Nguyen Huu Phuong, and Hiroshi Ochi, “Bit Error Rate Performance of Clipped OFDM Signals Over Fading Channel,” in AETA 2015: Recent Advances in Electrical Engineering and Related Sciences, Lecture Notes in Electrical Engineering 371, Springer International Publishing, pp. 111-119, 2016
2. Đặng Lê Khoa, Huỳnh Quốc Anh, Nguyễn Vũ Linh, Nguyễn Hữu Phương, Hiroshi Ochi, “Tỉ lệ lỗi bit của hệ thống DCO-OFDM qua kênh truyền phản xạ khuếch tán”, Tạp chí Phát triển khoa học & công nghệ ĐHQG TPHCM tập 20, số T4-2017, tr. 163-171, 2017.
3. Ngô Thanh Hãi, Nguyễn Thái Công Nghĩa, Đặng Lê Khoa, “Hiệu năng đường xuống trong hệ thống đa truy nhập phi trực giao sử dụng tỷ số Log-Likelihood”, Tạp chí Phát triển khoa học & công nghệ ĐHQG TPHCM, vol. 4(3), pp. 621-632, 2020
4. Ngo Thanh Hai, Dang Le Khoa, “An Approximate Evaluation of BER Performance for Downlink GSVD-NOMA with Joint Maximum-likelihood Detector”, Journal of Telecommunications and Information Technology, vol. 3, pp. 25-37, 2022.
5. Tạ Viết Tài, Nguyễn Thị Xuân Uyên, Đặng Lê Khoa, “Optimal User Clustering and Power Allocation in NOMA Systems”, in 2022 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC 2022), pp. 350-355, 2022.
Tốt nghiệp Đại học, Thạc sỹ và Tiến sỹ vào các năm 1997, 2001 và 2009 tương ứng. Lĩnh vực chuyên môn là Máy tính – Hệ thống nhúng trên DSP, FPGA và thiết kế vi mạch.
Hướng nghiên cứu:
DSP trong xử lý âm thanh, hình ảnh, Kiến trúc phần cứng, hệ thống nhúng (trên cơ sở FPGA), thiết kế vi mạch.
Môn giảng dạy:
– Lập trình C
– Thiết kế SoPC
– Kiến trúc máy tính
– Hệ thống nhúng
Đề tài nghiên cứu:
1. Hệ thống dò tìm và theo dõi đối tượng (Chủ nhiệm năm 2009)
2. Thiết kế SOPC dùng cho ứng dụng xử lý dữ liệu thời gian thực (Chủ nhiệm năm 2011)
3. Xây dựng phòng thí nghiệm Điện tử dùng mạng máy tính (Thành viên năm 2003)
4. Thiết kế kiến trúc bộ DSP 16 bit và thực hiện trên FPGA, lập trình ứng dụng DSP Development board (Thành viên năm 2006)
5. Mô phỏng việc phát hiện lỗi sai hỏng bề mặt sản phẩm và xây dựng mô hình hệ thống tự động phát hiện lỗi (Thành viên năm 2009)
6. Thiết kế và hiện thực một số lõi IP chuyên dụng cho các hệ mã công khai và mã dòng thực hiện trên FPGA (Thành viên năm 2014)
7. Thiết kế hệ thống nhúng trên FPGA và vi mạch Synthesizer dùng trong TTS tiếng Việt (Chủ nhiệm năm 2015)
8. Nghiên cứu thiết kế và hiện thực một số lõi IP chuyên dụng cho mã hóa/giải mã thực hiện trên FPGA (Thành viên năm 2015)
9. Nghiên cứu xây dựng giải thuật mã hóa – mật mã (RSA và ZUC) dùng trong việc truyền dữ liệu video và cài đặt phần cứng chuyên dụng phục vụ cho các ứng dụng về an ninh thông tin (Chủ nhiệm năm 2015)
10. Thiết kế vi mạch dùng SoC FPGA cho các ứng dụng IoT có tính bảo mật cao (Chủ nhiệm năm 2021)
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Trong-Thuc Hoang, Hong-Kiet Su, Hieu-Binh Nguyen, Duc-Hung Le, Huu-Thuan Huynh, Trong-Tu Bui, and Cong-Kha Pham, “Design of co-processor for real-time HMM-based text-to-speech on hardware system applied to Vietnamese”, IEICE Electronics Express, Vol. 12 (2015) No. 14 pp. 20150448
2. Duc-Phuc Nguyen, Dinh-Dung Le, Thi-Hong TRAN, Huu-Thuan Huynh, Yasuhiko Nakashima; “Hardware Implementation of A Non-RLL Soft-decoding Beacon-based Visible Light Communication Receiver”; IEEE International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC’18), pp.195-200, October 2018
3. Huu-Thuan Huynh, Tuan-Kiet Tran, Tan-Phat Dang, and Trong-Tu Bui, “Security Enhancement for IoT Systems Based on SoC FPGA Platforms,” 2020 4th International Conference on Recent Advances in Signal Processing, Telecommunications & Computing (SigTelCom), 2020, pp. 35-39
4. Tan-Phat Dang, Tuan-Kiet Tran, Trong-Tu Bui, and Huu-Thuan Huynh, “LoRa Gateway Based on SoC FPGA Platforms,” 2021 International Symposium on Electrical and Electronics Engineering (ISEE), 2021, pp. 48-52
5. Tuan-Kiet Tran, Tan-Phat Dang, Trong-Tu Bui, and Huu-Thuan Huynh, “A Reliable Approach to Secure IoT Systems Using Cryptosystems Based on SoC FPGA Platforms,” 2021 International Symposium on Electrical and Electronics Engineering (ISEE), 2021, pp. 53-58)
Tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kỹ thuật Điện tử năm 2019 tại trường ĐH Khoa học Tự nhiên.
Hướng nghiên cứu:
FPGA-based Hardware acceleprator, Embedded system and IoT.
Môn giảng dạy:
– Micro-controller
– Computer architecture
– SoC design
Đề tài nghiên cứu:
– Thiết kế vi mạch dùng SoC FPGA cho các ứng dụng IoT có tính bảo mật cao.
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Tuan-Kiet, T. R. A. N., et al. “Demonstration of a visible light receiver using rolling-shutter smartphone camera.” 2018 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC). IEEE, 2018.
2. Nguyen, D. P., Le, D. D., Tran, T. K., & Bao, V. N. Q. (2019, December). A Prototype of FPGA-based Centralized Multiple Transmitters for Visible Light Communications. In 2019 6th NAFOSTED Conference on Information and Computer Science (NICS) (pp. 142-147). IEEE.
3. Huynh, H. T., Tran, T. K., Dang, T. P., & Bui, T. T. (2020, August). Security Enhancement for IoT Systems Based on SoC FPGA Platforms. In 2020 4th International Conference on Recent Advances in Signal Processing, Telecommunications & Computing (SigTelCom) (pp. 35-39). IEEE.
4. Tran, Tuan-Kiet, et al. “A Reliable Approach to Secure IoT Systems Using Cryptosystems Based on SoC FPGA Platforms.” 2021 International Symposium on Electrical and Electronics Engineering (ISEE). IEEE, 2021.
5. Dang, T. P., Tran, T. K., Bui, T. T., & Huynh, H. T. (2021, April). LoRa Gateway Based on SoC FPGA Platforms. In 2021 International Symposium on Electrical and Electronics Engineering (ISEE) (pp. 48-52). IEEE.
Tốt nghiệp loại Xuất sắc, khóa tuyển 2018, chương trình Chất lượng cao, ngành Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM.
Hướng nghiên cứu:
Thiết kế số, System-on-Chip.
Môn giảng dạy:
– Thực hành Nhập môn kỹ thuật.
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Nguyen-Hoang, Duc-Thinh, Khai-Minh Ma, Duy-Linh Le, Hong-Hai Thai, and Duc-Hung Le. “Implementation of a 32-Bit RISC-V Processor with Cryptography Accelerators on FPGA and ASIC.” In 2022 IEEE Ninth International Conference on Communications and Electronics (ICCE), pp. 219-224. IEEE, 2022.
– Tốt nghiệp kỹ sư Viễn Thông tại ĐHBK TPHCM
– Tốt nghiệp Thạc sỹ Vô Tuyến tại ĐHKHTN TPHCM
Hướng nghiên cứu:
– Nghiên cứu ứng dụng và phát triển các sáng chế trong lĩnh vực IoT, Truyền Thông Quang, hệ thống thoing tin di động,…
– Nghiên cứu xây dựng các Bản đồ Công Nghệ trong các lĩnh vực 5G, IoT, Truyền Thông Quang.
Môn giảng dạy:
– Truyền Thông Quang
– Thực Hành Truyền Thông Quang
– Thực hành mạng máy tính
Đề tài nghiên cứu:
– Các đề tài nghiên cứu ứng dụng theo hướng sáng chế trong các lĩnh vực IOT, các hệ thống điều khiển,…
Các công bố khoa học tiêu biểu:
– Các sáng chế đã được công bố tại Cục SHTT Việt Nam và USPTO
Tốt nghiệp đại học năm 1974 tại trường Đại học Hà Nội và tốt nghiệp tiến sĩ năm 1992 tại National Institute for Atomic Energy.
Hướng nghiên cứu:
– Nuclear Electronics, Nanoelectronics
Môn giảng dạy:
– Nanoelectronics
– MEMS & NEMS
– Sensor and Measurement Instruments
– Physics of Electronic Devices
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Dinh Sy Hien, Le Hoang Minh and Nguyen Thi Luong, NEMO-VN-2019, An useful simulation tool for emerging nanoelectronic devices, Journal of Technical Education, HCM University of Technology and Education, No 59, 2020.
2. Dinh Sy Hien, Le Hoang Minh and Nguyen Thi Luong, Graphene nanoribbon field effect transistor for digital IC applications, Journal of Technical Education, HCM University of Technology and Education, No 59, 2020.
3. Dinh Sy Hien, Le Hoang Minh, Some research results of basic physics of single electron transistor, Journal of Technical Education, HCM University of Technology and Education, No 41, 2017
4. Dinh Sy Hien, Le Hoang Minh, Modeling and simulation of metallic and semiconducting single electron transistor, Journal of Technical Education, HCM University of Technology and Education, No 41, 2017.
5. Dinh Sy Hien, Le Hoang Minh, Some new results in simulation of single electron transistor, Journal of Technical Education, HCM University of Technology and Education, No 42, 2017.
Tốt nghiệp đại học năm 1993 tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên và tốt nghiệp thạc sĩ năm 1998.
Môn giảng dạy:
– Điện tử cơ bản
– Tín hiệu, hệ thống và phân giải trình
– Nhập môn điều khiển tự động
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Multiple controls stepper motor with consideration to synchronicity through communication between computer and microcontroller 89C51 .
2. Using Simulink for simulation of accelerometer designed by MEM technology.
3. Build the contact between gravity, shift, voltage in accelerometer
Tốt nghiệp đại học năm 1999 tại trường Đại học Bách khoa TP.HCM và tốt nghiệp thạc sĩ năm 2005 tại Dresden University of Technology, Germany.
Hướng nghiên cứu:
– Digital Circuits and VLSI Design.
Môn giảng dạy:
– System on Chip Design and Verification
– Scripting Languages for VLSI Design
– Biomedical circuits Design
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. D. M. T. Nguyen, T. Van Quang, A. H. Nguyen and M. S. Nguyen, “Advanced On-Chip Variation in Static Timing Analysis for Deep Submicron Regime,” 2020 International Conference on Advanced Computing and Applications (ACOMP), 2020, pp. 130-134, doi: 10.1109/ACOMP50827.2020.00026.
Tốt nghiệp đại học năm 2003 và tốt nghiệp thạc sĩ năm 2007 tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
Hướng nghiên cứu:
– Asic, IoT, AI
Môn giảng dạy:
– Thiết kế vi mạch số và lõi IP
Đề tài nghiên cứu:
– Nghiên cứu thiết kế lõi IP PCIe đầu cuối ( End point ) 2.0, 40/2013/ HĐ-SKHCN, Chủ Nhiệm
– Thiết kế mạch VLSI công suất thấp thực hiện biến đổi cosin rời rạc cho chuẩn video H.264, B2012-18-27, Chủ Nhiệm
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Tran, Thi Diem, Ngoc Quoc Tran, Thi Thu Khiet Dang, and An Dong Bui. “Self-Adaptive Threshold Clustering in Abnormal Cardiac Beat Detection on Lightweight Embedded Devices.” In 2022 IEEE 8th International Conference on Smart Instrumentation, Measurement and Applications (ICSIMA), pp. 10-15. IEEE, August, 2022. (Malaysia, offline)
2. An Dong Bui, Quoc Thinh Huynh, An Implementation of High Speed DCT and Hadamard Transform for H.264, AETA, 2013
3. An Dong Bui, Quoc Thinh Huynh, Trong Tu Bui, THIẾT KẾ PID TỐC ĐỘ CAO PIPELINE ĐA TẦNG KIỂM SOÁT TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DC TRÊN FPGA, NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, 2017
4. Nguyen Chi Nhan, Nguyen T. Le Linh, Bui An Dong, Nguyen Minh Chanh, Tran Van Phuong, Design of End Point 2.0 PCI Express IP Core and Verification Based on Virtex 6 FPGA, The 3rd Solid State Systems Symposium-VLSIs and Semiconductor Related Technologies & The 17th International Conference on Analog VLSI Circuits, VNU-HCM, 2014
Tốt nghiệp đại học năm 2007 và tốt nghiệp thạc sĩ năm 2010 tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
Hướng nghiên cứu:
– Micro-Electronic Device Modeling & Design.
Môn giảng dạy:
– Điện tử tương tự
– Vật lý linh kiện điện tử
– Thực hành điện tử cơ bản
– Thực hành điện tử tương tự và số
– Kĩ thuật mạch điện tử
– Điện tử công suất
Tốt nghiệp đại học ngành Điện tử Kỹ thuật năm 2017 tại trường ĐH. KHTN.
Hướng nghiên cứu:
– Wireless Communications
– Machine Learning Application in Communications
Môn giảng dạy:
– Thực hành mạng máy tính cơ bản
– Thực hành xử lý tín hiệu số
– Thực hành lập trình di động
– Thực hành lập trình Java
– Thực hành anten truyền sóng
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Non-orthogonal multiple access techniques for downlink systems in 5G, VNUHCM-US CONF 2018 (Co-Author)
2. Performance of non-orthogonal multiple access downlink system using the Log-Likelihood ratio, Science and Technology Development Journal – Natural Sciences, 2020 (Co-Author)
3. Deep learning for symbols detection in MIMO-NOMA systems, VNUHCM-US CONF 2020 (Co-Author)
– Điện Tử Tương Tự
– Điện Tử Cao Tần (Xử Lý Tín Hiệu Số cũ, MEMS và NEMS cũ)
Đề tài nghiên cứu:
– Mô phỏng gia tốc kế theo công nghệ MEMS bằng Simulink
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Mô phỏng gia tốc kế theo công nghệ MEMS bằng Simulink
2. Xác định các thông số của anten vi dải độ lợi cao
3. Mô phỏng việc phát hiện lỗi (sai hỏng) trên bề mặt lỗi sản phẩm và xây dựng mô hình cho hệ thống tự động phát hiện
Giới thiệu:
Tốt nghiệp đại học năm 2006, tốt nghiệp thạc sĩ năm 2011 tại Global Information and Telecommunication Institute, Waseda University, Tokyo, Japan Hướng nghiên cứu:
– Telecommunication
– Networking
– Wireless Communications
– Satellite Communications. Môn giảng dạy:
– Xử lí tín hiệu số
– Mạng viễn thông
– Công nghệ mạng
– Truyền thông vệ tinh Đề tài nghiên cứu:
– Research on personal health monitoring system using IBC technology, 2017-2019. Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Research on remote patient health-care system using smartphone and web service
Giới thiệu:
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Máy tính và Hệ thống nhúng năm 2018, tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Hướng nghiên cứu:
Hardware design, FPGA, SoC FPGA. Môn giảng dạy:
– Thực hành Kỹ thuật lập trình
– Thực hành Cấu trúc máy tính
– Thực hành kết nối và thu nhận dữ liệu trong IoT Đề tài nghiên cứu:
– Thiết kế vi mạch dùng SoC FPGA cho các ứng dụng IoT có tính bảo mật cao.
– Tăng cường bảo mật cho việc chia sẻ dữ liệu trên SoC FPGA. Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Dang, Tan-Phat, Tuan-Kiet Tran, Trong-Tu Bui, and Huu-Thuan Huynh. “LoRa Gateway Based on SoC FPGA Platforms.” In 2021 International Symposium on Electrical and Electronics Engineering (ISEE), pp. 48-52. IEEE, 2021 Apr 15.
2. Huynh, Huu-Thuan, Tuan-Kiet Tran, Tan-Phat Dang, and Trong-Tu Bui. “Security Enhancement for IoT Systems Based on SoC FPGA Platforms.” In 2020 4th International Conference on Recent Advances in Signal Processing, Telecommunications & Computing (SigTelCom), pp. 35-39. IEEE, 2020 Aug 28.
3. Tran, Tuan-Kiet, Tan-Phat Dang, Trong-Tu Bui, and Huu-Thuan Huynh. “A Reliable Approach to Secure IoT Systems Using Cryptosystems Based on SoC FPGA Platforms.” In 2021 International Symposium on Electrical and Electronics Engineering (ISEE), pp. 53-58. IEEE, 2021.
Giới thiệu:
Tốt nghiệp ngành Kỹ thuật điện tử viễn thông, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG HCM, khóa 2019 Hướng nghiên cứu:
– Thiết kế vi mạch số (Back-end)
– Thiết kế vi mạch tương tự (Front-end, Back-end) Môn giảng dạy:
– Thực hành Thiết kế vi mạch số và lõi IP.
– Thực hành Nhập môn kỹ thuật. Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Phạm Thế Hùng, Nguyễn Thanh Lộc, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Thái Hồng Hải, Lê Đức Hùng, “Thiết kế mạch Analog Front End 1-kênh trên công nghệ CMOS 180nm”, Hội thảo Quốc gia lần thứ XXV về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (REV-ECIT 2022), pp. 7-13, Hà nội, 17/12/2022.
2. Duc-Hung Le, The-Hung Pham, “Design of a 1.8-μVrms IRN 180-dB CMRR Configurable Low-Noise 6-channel Analog Front-End for Neural Recording Systems on 180nm CMOS Process”, IEICE Electronics Express, Vol. 20, No. 13, pp. 1-6, Jul. 2023 – ISSN: 1349-2543.
3. The-Hung Pham, Hai-Au Huynh, Cong-Kha Pham and Duc-Hung Le, “Design of a Configurable Low-Noise 1-Channel Analog Front-End for EEG Signal Recording on 180nm CMOS Process,” 2023 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC), Da Nang, Vietnam, 2023, pp. 61-66, doi: 10.1109/ATC58710.2023.10318515.
Giới thiệu:
Tốt nghiệp ngành Kỹ thuật điện tử viễn thông, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG HCM, khóa 2019 Hướng nghiên cứu:
– Bảo mật IoT, Thiết kế vi mạch số.
Môn giảng dạy:
– Thực hành Vi Điều Khiển.
Các công bố khoa học tiêu biểu:
1. Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Vũ Minh Thành, Đỗ Đức Phú, Nguyễn Văn Nhị, Thái Hồng Hải, Lê Đức Hùng, “Thực hiện thuật toán ChaCha20 – Poly1305 trên phần cứng ứng dụng bảo mật hệ thống IoT”, Hội thảo Quốc gia lần thứ XXV về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (REV-ECIT 2022), pp. 453-459, Hà Nội, 17/12/2022.
Giới thiệu:
Tốt nghiệp ngành Kỹ thuật điện tử viễn thông, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG HCM, khóa 2019 Hướng nghiên cứu:
– Neural Network trên phần cứng
Môn giảng dạy:
– Thực hành kỹ thuật lập trình ngành Điện tử Viễn thông.
Bài viết liên quan
Buổi chia sẻ nghề nghiệp về hệ thống nhúng từ công ty Bosch Global Software Technologies Vietnam tháng 11/2024
Thông báo đăng ký Lễ tốt nghiệp Khoa Điện tử – Viễn thông 2024
Thông báo đăng ký học phần học kỳ 2 năm học 2024 – 2025 Chương trình chất lượng cao / Tăng cường tiếng anh
Biểu mẫu đăng ký xét chuyên ngành 2024